Đăng bởi: Unknown
3/25/2015 06:21:00 AM
0
Ngày nay, khi các loại bánh khác đang "lên ngôi", những loại bánh dân gian dần mai một, tuy nhiên chiếc bánh dừa vẫn đem lại cảm giác nhẹ nhàng, tao nhã từ trong hương vị đến tên gọi của nó. Bến Tre vùng đất ba dãy cù lao, với sông nước hữu tình, miệt vườn trù phú cây trái bốn mùa cho quả ngọt, một vùng đất với nhiều “hào sản” thấm đậm tình người tình đất phương Nam được mệnh danh là quê hương xứ dừa.
Để rồi cũng từ đó, người khách phương xa ghé thăm không chỉ biết đến xứ dừa với loại nước dừa ngọt ngào, các sản phẩm mỹ nghệ độc đáo được tạo ra từ cây dừa mà biết đến một loại bánh mang đậm nghĩa tình quê hương xứ sở “bánh dừa Giồng Luông” - món quà của những người mẹ đi chợ mua về đón tay trong kí ức tuổi thơ của bao đứa trẻ nơi đây.
Giồng Luông thuộc xã Đại Điền, huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre cách thị trấn Thạnh Phú 12 km về hướng Tây Bắc, cách thành phố Bến Tre gần 40 km về hướng Đông Nam. Đại Điền không chỉ nổi tiếng với những chiến công oanh liệt của quân và dân huyện Thạnh Phú nói chung, Đại Điền nói riêng trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, mà nơi đây còn là nơi xuất quân của tiểu đoàn 307 anh hùng; nhà cổ Hương Liêm một công trình kiến trúc nghệ thuật độc đáo được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia vào 14/4/2011; mà Đại Điền còn nổi tiếng với chiếc bánh mang đậm hương vị quê nhà “Bánh dừa Giồng Luông”. Dulichgo
Theo các bậc cao niên trong vùng, nghề làm bánh dừa ở Giồng Luông ra đời cách nay trên trăm năm, lúc đầu chỉ một số hộ gia đình làm bánh chủ yếu là để ăn trong những ngày lễ tết, hoặc để biếu người thân, bạn bè cho nên việc làm bánh chỉ mang tính “nữ công gia chánh” trong gia đình. Do đó, khi làm bánh, người dân chú trọng cả chất lượng cũng như hình thức của bánh, nên bánh không chỉ ngon, mà còn đẹp, bánh có thể để năm ba ngày, không bị ôi thiu, ăn vẫn còn ngon vẫn không mất đi cái hương vị độc đáo vốn có của nó. Qua thời gian, nghề dạy nghề, người dạy người, bánh dừa Giồng Luông đã được bảo tồn phát triển và được nhiều du khách biết đến, đã trở thành một trong những sản phẩm nổi tiếng của tỉnh Bến Tre.
Muốn tạo nên một chiếc bánh dừa ngon thì khâu quan trọng là chọn các nguyên vật liệu cần thiết, nếp được chọn để làm bánh phải là nếp sáp, dẻo và thơm. Ngâm từ bốn đến năm tiếng, người thợ mới bắt đầu gút nếp, vo nhiều lần để loại bỏ các tạp chất, nếu không bánh sẽ mau thiu. Nếp ấy được cho vào thúng, đặt nơi thoáng gió để cho thật ráo. Bánh này thì không thể thiếu nước cốt dừa, mà dừa chọn phải là dừa khô, đủ độ béo được bào mõng ra và trộn chung vào nếp, thêm ít muối và đường rồi người thợ trộn đều tay. Bánh dừa thì đa dạng với nhiều loại bánh khác nhau như: bánh dừa đậu xanh, bánh dừa chuối, bánh dừa nước tro, bánh dừa đậu đen,....
Nếu bánh tét gói bằng lá chuối thì bánh dừa lại được gói bằng lá dừa, cái tên bánh dừa cũng từ đó mà ra. Lá dừa còn non tơ và thơm mùi lá mới quyết định cả hương vị của của bánh dừa, nếu gói bằng thứ lá khác thì chẳng bao giờ có được mùi hương thơm đặc trưng của bánh dừa. Sau đó, người thợ phải quấn từng lá nồng theo đường êlip, tạo thành chiếc nồng gói bánh. Nghe thì dễ nhưng có mấy ai làm được nồng bởi chỉ người khéo tay và có thâm niên thì xoay nồng mới khéo, đều và đẹp. Kế đến là nếp được cho từ từ vào nồng, ép chặt, tùy loại nhân mà người ta thêm chuối, đậu xanh, đậu đen vào. Nếp được cho vào vừa đầy và buộc chặt bằng dây lạt hoặc gân lá. Sau đó, bánh được cột thành chùm và đem hấp, lửa hấp bánh phải đều không được quá lớn hoặc quá nhỏ, nước hấp bánh nhớ bỏ vào một ít phèn chua để màu bánh được tươi và đẹp. Dulichgo
Chiếc bánh ngon và giữ được lâu cũng là một bí quyết của người thợ làm bánh; bánh muốn ngon, phải ăn khi bánh vừa nguội khi được lấy từ lò hấp ra mới cảm nhận hết hương vị vốn có của nó. Khi ấy, nếp mới đủ chắc, dẻo quẹo, hạt đậu đủ bùi, chuối đủ chín, ăn vào có mùi nước cốt dừa thơm béo đến ngất ngây. Bánh dừa được bán mọi nơi, bánh được bỏ đi nhiều địa phương khác trong tỉnh, nhưng khi có dịp đến với Đại Điền, huyện Thạnh Phú, mua bánh và thưởng thức ngay tại lò thì du khách mới cảm nhận được được hết cái hương vị quê hương thật sự chứa đựng trong từng chiếc bánh mộc mạc làng quê này, vị thơm ngọt của bánh hay vị ngọt ấm tình người dân xứ sở, chắc lòng và ấm áp hương quê.
Ngày nay, chiếc bánh dừa Giồng Luông cũng “vượt biên” theo bước chân người. Sinh viên đi học, người ra ngoại tỉnh làm thêm, đi thăm cô dì chú bác, ai nấy đều xếp trong hành lý của mình chục bánh dừa làm quà. Hiện nay, bánh dừa Giồng Luông trở thành sản phẩm hàng hóa đa dạng về chất lượng, theo những chuyến đò, chuyến xe miền Tây đi đến tận thành phố Hồ Chí Minh, các tỉnh lân cận như Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau,... Bánh được sản xuất thường nhật tại nhiều hộ ở Giồng Luông, mang đậm nghĩa tình quê hương xứ sở với cái tên gọi thân thương “Bánh dừa Giồng Luông”.
Dẻo thơm cái bánh lá dừa...
Theo Việt Văn (SVHTTDL Bến Tre)
Du lịch, GO!
Để rồi cũng từ đó, người khách phương xa ghé thăm không chỉ biết đến xứ dừa với loại nước dừa ngọt ngào, các sản phẩm mỹ nghệ độc đáo được tạo ra từ cây dừa mà biết đến một loại bánh mang đậm nghĩa tình quê hương xứ sở “bánh dừa Giồng Luông” - món quà của những người mẹ đi chợ mua về đón tay trong kí ức tuổi thơ của bao đứa trẻ nơi đây.
Giồng Luông thuộc xã Đại Điền, huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre cách thị trấn Thạnh Phú 12 km về hướng Tây Bắc, cách thành phố Bến Tre gần 40 km về hướng Đông Nam. Đại Điền không chỉ nổi tiếng với những chiến công oanh liệt của quân và dân huyện Thạnh Phú nói chung, Đại Điền nói riêng trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, mà nơi đây còn là nơi xuất quân của tiểu đoàn 307 anh hùng; nhà cổ Hương Liêm một công trình kiến trúc nghệ thuật độc đáo được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia vào 14/4/2011; mà Đại Điền còn nổi tiếng với chiếc bánh mang đậm hương vị quê nhà “Bánh dừa Giồng Luông”. Dulichgo
Theo các bậc cao niên trong vùng, nghề làm bánh dừa ở Giồng Luông ra đời cách nay trên trăm năm, lúc đầu chỉ một số hộ gia đình làm bánh chủ yếu là để ăn trong những ngày lễ tết, hoặc để biếu người thân, bạn bè cho nên việc làm bánh chỉ mang tính “nữ công gia chánh” trong gia đình. Do đó, khi làm bánh, người dân chú trọng cả chất lượng cũng như hình thức của bánh, nên bánh không chỉ ngon, mà còn đẹp, bánh có thể để năm ba ngày, không bị ôi thiu, ăn vẫn còn ngon vẫn không mất đi cái hương vị độc đáo vốn có của nó. Qua thời gian, nghề dạy nghề, người dạy người, bánh dừa Giồng Luông đã được bảo tồn phát triển và được nhiều du khách biết đến, đã trở thành một trong những sản phẩm nổi tiếng của tỉnh Bến Tre.
Muốn tạo nên một chiếc bánh dừa ngon thì khâu quan trọng là chọn các nguyên vật liệu cần thiết, nếp được chọn để làm bánh phải là nếp sáp, dẻo và thơm. Ngâm từ bốn đến năm tiếng, người thợ mới bắt đầu gút nếp, vo nhiều lần để loại bỏ các tạp chất, nếu không bánh sẽ mau thiu. Nếp ấy được cho vào thúng, đặt nơi thoáng gió để cho thật ráo. Bánh này thì không thể thiếu nước cốt dừa, mà dừa chọn phải là dừa khô, đủ độ béo được bào mõng ra và trộn chung vào nếp, thêm ít muối và đường rồi người thợ trộn đều tay. Bánh dừa thì đa dạng với nhiều loại bánh khác nhau như: bánh dừa đậu xanh, bánh dừa chuối, bánh dừa nước tro, bánh dừa đậu đen,....
Nếu bánh tét gói bằng lá chuối thì bánh dừa lại được gói bằng lá dừa, cái tên bánh dừa cũng từ đó mà ra. Lá dừa còn non tơ và thơm mùi lá mới quyết định cả hương vị của của bánh dừa, nếu gói bằng thứ lá khác thì chẳng bao giờ có được mùi hương thơm đặc trưng của bánh dừa. Sau đó, người thợ phải quấn từng lá nồng theo đường êlip, tạo thành chiếc nồng gói bánh. Nghe thì dễ nhưng có mấy ai làm được nồng bởi chỉ người khéo tay và có thâm niên thì xoay nồng mới khéo, đều và đẹp. Kế đến là nếp được cho từ từ vào nồng, ép chặt, tùy loại nhân mà người ta thêm chuối, đậu xanh, đậu đen vào. Nếp được cho vào vừa đầy và buộc chặt bằng dây lạt hoặc gân lá. Sau đó, bánh được cột thành chùm và đem hấp, lửa hấp bánh phải đều không được quá lớn hoặc quá nhỏ, nước hấp bánh nhớ bỏ vào một ít phèn chua để màu bánh được tươi và đẹp. Dulichgo
Chiếc bánh ngon và giữ được lâu cũng là một bí quyết của người thợ làm bánh; bánh muốn ngon, phải ăn khi bánh vừa nguội khi được lấy từ lò hấp ra mới cảm nhận hết hương vị vốn có của nó. Khi ấy, nếp mới đủ chắc, dẻo quẹo, hạt đậu đủ bùi, chuối đủ chín, ăn vào có mùi nước cốt dừa thơm béo đến ngất ngây. Bánh dừa được bán mọi nơi, bánh được bỏ đi nhiều địa phương khác trong tỉnh, nhưng khi có dịp đến với Đại Điền, huyện Thạnh Phú, mua bánh và thưởng thức ngay tại lò thì du khách mới cảm nhận được được hết cái hương vị quê hương thật sự chứa đựng trong từng chiếc bánh mộc mạc làng quê này, vị thơm ngọt của bánh hay vị ngọt ấm tình người dân xứ sở, chắc lòng và ấm áp hương quê.
Ngày nay, chiếc bánh dừa Giồng Luông cũng “vượt biên” theo bước chân người. Sinh viên đi học, người ra ngoại tỉnh làm thêm, đi thăm cô dì chú bác, ai nấy đều xếp trong hành lý của mình chục bánh dừa làm quà. Hiện nay, bánh dừa Giồng Luông trở thành sản phẩm hàng hóa đa dạng về chất lượng, theo những chuyến đò, chuyến xe miền Tây đi đến tận thành phố Hồ Chí Minh, các tỉnh lân cận như Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau,... Bánh được sản xuất thường nhật tại nhiều hộ ở Giồng Luông, mang đậm nghĩa tình quê hương xứ sở với cái tên gọi thân thương “Bánh dừa Giồng Luông”.
Dẻo thơm cái bánh lá dừa...
Theo Việt Văn (SVHTTDL Bến Tre)
Du lịch, GO!
Tagged with:
Ẩm thực địa phương
Làng nghề
Unknown
Tạp chí Việt: Blog cập nhật tin tức gia đình, làm đẹp, thời trang, du lịch, pháp luật đời sống mới nhất hàng ngày. "www.TapChi.Info " tin tức của người Việt.Popular Posts
-
Thông tin về thời điểm mở bán Căn hộ Vincity từ Tập đoàn Vingroup vào lúc nàonày họ không quá quan tâm đến việc khi nào thị trường xuống đáy. Ngày mai tôi cần mua nhà, tôi chuẩn bị tiền từ 1-2 năm trước và khi tôi đi...
-
Lãng du bên lòng hồ Ea KaoL à danh thắng ít được du khách biết tới, hồ Ea Kao (TP Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk) - điểm đến quen thuộc của nhiều người dân phố núi - đang thu...
-
Kỳ Duyên, Ngọc Trinh mặc đẹp nhất tuần với váy khoét eo, hở lưngHoa hậu Kỳ Duyên diện váy có điểm nhấn ở chi tiết cut-out khoe eo và lưng khi dự sự kiện. Ở một sự kiện khác, Hoa hậu Việt Nam 2014 chọn đầm...
-
10 trò đùa ngày cá tháng tư dành cho dân CNTT(Giải trí) - N gày 01/04 hàng năm là Ngày nói dối hay còn được gọi là ngày Cá tháng Tư - dịp mà người dân trên toàn thế giới 'dành tặng...
-
Ngắm đường hoa Xuân ở Đà NẵngT ừ chiều ngày 9.2, đường hoa với chủ đề “Đà Nẵng – Rực rỡ sắc xuân” đã được khai mạc và chính thức phục vụ người dân và du khách. Từ sau nă...
-
Ngọc Trinh mặc sành điệu đi xem phimTối 3/2, chân dài diện váy kiểu yếm kết hợp phụ kiện hàng hiệu, khoe vẻ sang trọng, quyến rũ trong buổi ra mắt phim tại TP HCM. Ngọc Trinh p...
-
Về Hồ Sịn làm nông dân(BQN) - C ách phố cổ Hội An khoảng 3km về hướng đông có một vùng quê tưởng chừng như tách biệt với thế giới bên ngoài, đó chính là Hồ Sịn (k...
-
Mặc dù nguyên nhân gây lạc nội mạc tử cungmặc dầu điều trị nội khoa nhằm mục đích giảm đau thường được chỉ định trước khi giải phẫu nhưng tiêu chuẩn vàng trong chẩn đoán LNMTC là nh...
-
Sao Việt đỏm dáng với giày thể thaoNếu như trước đây, giày thể thao thường được sử dụng chỉ trong một vài hoàn cảnh nhất định và mang kiểu dáng cứng cáp, thì ngày nay các nhà ...
-
Bạn đã biết địa chỉ phân phối máy lọc nước Nano Geyser hay chưaLõi lọc 3: Lõi PP1M: Loại bỏ các cặn bẩn: rong rêu, gỉ sắt, bọ gậy. có kích thước lớn Máy lọc nước Nano Geyser có tốt không hơn 1micron. ...
Danh Mục
Địa danh
Xã xì trét
Chuyến đi kỳ thú
Thắng cảnh tâm linh
Làng nghề
Lễ hội
Girl xinh
Girl Châu Á
Núi
Du lịch
Bikini
Tự tình
Động
Lộ hàng
Girl Việt Nam
Blogger
18+
Ẩm thực
Khách sạn
Cẩm nang du lịch
Làm đẹp
Hot girl
Sức khỏe
Clip Shock
Show Biz
Teen tự sướng
Tin tức sốc
Y học bốn phương
Đà Lạt
Girl Châu Âu
Góc Tâm Sự
Ngọc Trinh
Đặt khách sạn
Ảnh nóng
Ảnh sex
Chăm sóc da
Công ty đa cấp
Dưỡng da
Gái đẹp 3 miền
Hiếp Dâm
Khám phá
Lưu Dịp Phi
Ngực phụ nữ
Nuôi dạy con
Sống ảo
Thủ thuật Blogger
Trang điểm
No comments: