Đăng bởi: Unknown
6/04/2015 04:52:00 AM
0
Nhờ sự nhạy bén và nắm bắt được nhu cầu của thị trường, người dân đất “bách nghệ” Chàng Sơn (huyện Thạch Thất, Hà Nội) đã phát triển nghề làm quạt giấy truyền thống theo hướng đi mới, phù hợp với nhu cầu người tiêu dùng, mang lại một nguồn thu nhập ổn định và đáng kể cho người dân nơi đây.
< Một góc xưởng sản xuất quạt vải của gia đình chị Dương Thị Nhung ở Chàng Sơn.
Là một làng nghề nổi tiếng nhất nhì của tỉnh Hà Tây cũ (nay thuộc Hà Nội), nhắc đến Chàng Sơn người ta nghĩ ngay đến một vùng đất “bách nghệ” với những nghề như: nón, mộc, tạc tượng, làm nhà cổ, nghề nề, nghề sơn... nhưng nghề làm quạt giấy là một trong những nghề làm lên tên tuổi của đất Chàng Sơn.
< Người làm quạt ở Chàng Sơn tự tay đi mua từng cây tre về ngâm hàng tháng trời mới đủ tiêu chuẩn để làm nan quạt. Những thanh tre sử dụng làm nan quạt được xếp khắp các ngõ ngách trong làng.
Dulichgo
Nghề làm quạt của người Chàng Sơn đã có từ hàng trăm năm nay. Người Chàng Sơn từ đứa trẻ 5 tuổi cho đến cụ già 80 tuổi, ai cũng biết làm quạt. Những năm gần đây, người dân Chàng Sơn đã phát triển nghề làm quạt giấy theo những hướng đi mới vô cùng độc đáo.
< Mỗi gia đình ở Chàng Sơn đảm nhận chuyên một công đoạn làm quạt.
Hình ảnh đầu tiên mà chúng tôi bắt gặp khi đặt chân đến Chàng Sơn là những chiếc quạt giấy được phơi ở khắp các đường làng, ngõ xóm. Theo chỉ dẫn, chúng tôi tìm đến một khu xưởng sản xuất lớn nhất nhì của xã đó là xưởng làm quạt của gia đình anh chị Huyền - Khải.
< Trước khi dán, quạt được tách đều từng nan theo hình bán nguyệt.
Trao đổi với chúng tôi chị Nguyễn Thị Huyền cho biết, ngoài việc thuê nhân công trực tiếp làm việc trong xưởng, gia đình còn là đầu mối bao tiêu quạt cho hầu khắp các hộ gia đình trong xã. Trung bình cứ 1 đến 2 ngày, xưởng lại xuất một chuyến hàng vài tấn quạt đến các đại lý tiêu thụ.
< Khắp đường làng, ngõ xóm ở Chàng Sơn đều dễ bắt gặp hình ảnh người dân phơi quạt giấy.
Ở Chàng Sơn, quạt được sản xuất rất chuyên biệt. Toàn xã có 5 xưởng sản xuất, bao tiêu lớn như gia đình anh chị Huyền Khải, chuyên về quạt trang trí (quạt có họa tiết phong cảnh) và quạt giấy bình dân, thường được dùng ở những điểm du lịch, những đình chùa miếu mạo. Nếu tính số người làm thuê cả trực tiếp và gián tiếp, thì số lao động làm thuê của gia đình chị Huyền lên đến hàng trăm người.
< Với những người thợ làm quạt lâu năm ở Chàng Sơn, mỗi ngày họ có thể dán được từ 1200 – 1300 chiếc.
Dulichgo
Hiện nay, quạt giấy của Chàng Sơn đã phong phú và đa dạng hơn rất nhiều, các hộ sản xuất ở đây còn làm cả những loại quạt vải, quạt múa cao cấp dùng trong các dịp lễ hội hay làm đạo cụ cho ngành nghệ thuật.
< Quạt thành phẩm sau khi sản xuất được xếp thành từng tá, với đủ các màu sắc khác nhau.
Để tìm hiểu rõ về điều nay, chính tôi đã tìm đến xưởng sản xuất quạt của gia đình chị Dương Thị Nhung. Xưởng quạt của gia đình chị Nhung chuyên sản xuất quạt múa, quạt vải cao cấp theo các đơn đặt hàng.
< Quạt vải được in chữ đủ các màu khác nhau và hiện đang là loại quạt được khách hàng ưa chuộng ở Chàng Sơn.
Chị Nhung cho biết, quạt của gia đình được trưng bày trong dịp Đại lễ 1000 năm Thăng Long nên đã nhận được nhiều đơn hàng từ khắp nơi. Trung bình mỗi tháng, xưởng nhà chị xuất đi bán hàng vài trăm nghìn chiếc quạt vải các loại, đủ màu sắc và kích cỡ.
< Một chiếc quạt được khắc các họa tiết chìm theo kiểu quạt truyền thống.
Trước sự phát triển của công nghệ làm lạnh, làm mát hiện đại tưởng chừng nghề làm quạt giấy sẽ không còn thị trường nhưng nghề làm quạt ở Chàng Sơn vẫn luôn phát triển. Đó chính là một tín hiệu vui, một minh chứng cho sự trường tồn của các làng nghề truyền thống mang đậm nét văn hóa Việt nếu người dân nơi đó biết bắt kịp xu hướng thị trường.
Theo Thảo Vy, Việt Cường (Báo Ảnh VN)
Du lịch, GO!
< Một góc xưởng sản xuất quạt vải của gia đình chị Dương Thị Nhung ở Chàng Sơn.
Là một làng nghề nổi tiếng nhất nhì của tỉnh Hà Tây cũ (nay thuộc Hà Nội), nhắc đến Chàng Sơn người ta nghĩ ngay đến một vùng đất “bách nghệ” với những nghề như: nón, mộc, tạc tượng, làm nhà cổ, nghề nề, nghề sơn... nhưng nghề làm quạt giấy là một trong những nghề làm lên tên tuổi của đất Chàng Sơn.
< Người làm quạt ở Chàng Sơn tự tay đi mua từng cây tre về ngâm hàng tháng trời mới đủ tiêu chuẩn để làm nan quạt. Những thanh tre sử dụng làm nan quạt được xếp khắp các ngõ ngách trong làng.
Dulichgo
Nghề làm quạt của người Chàng Sơn đã có từ hàng trăm năm nay. Người Chàng Sơn từ đứa trẻ 5 tuổi cho đến cụ già 80 tuổi, ai cũng biết làm quạt. Những năm gần đây, người dân Chàng Sơn đã phát triển nghề làm quạt giấy theo những hướng đi mới vô cùng độc đáo.
< Mỗi gia đình ở Chàng Sơn đảm nhận chuyên một công đoạn làm quạt.
Hình ảnh đầu tiên mà chúng tôi bắt gặp khi đặt chân đến Chàng Sơn là những chiếc quạt giấy được phơi ở khắp các đường làng, ngõ xóm. Theo chỉ dẫn, chúng tôi tìm đến một khu xưởng sản xuất lớn nhất nhì của xã đó là xưởng làm quạt của gia đình anh chị Huyền - Khải.
< Trước khi dán, quạt được tách đều từng nan theo hình bán nguyệt.
Trao đổi với chúng tôi chị Nguyễn Thị Huyền cho biết, ngoài việc thuê nhân công trực tiếp làm việc trong xưởng, gia đình còn là đầu mối bao tiêu quạt cho hầu khắp các hộ gia đình trong xã. Trung bình cứ 1 đến 2 ngày, xưởng lại xuất một chuyến hàng vài tấn quạt đến các đại lý tiêu thụ.
< Khắp đường làng, ngõ xóm ở Chàng Sơn đều dễ bắt gặp hình ảnh người dân phơi quạt giấy.
Ở Chàng Sơn, quạt được sản xuất rất chuyên biệt. Toàn xã có 5 xưởng sản xuất, bao tiêu lớn như gia đình anh chị Huyền Khải, chuyên về quạt trang trí (quạt có họa tiết phong cảnh) và quạt giấy bình dân, thường được dùng ở những điểm du lịch, những đình chùa miếu mạo. Nếu tính số người làm thuê cả trực tiếp và gián tiếp, thì số lao động làm thuê của gia đình chị Huyền lên đến hàng trăm người.
< Với những người thợ làm quạt lâu năm ở Chàng Sơn, mỗi ngày họ có thể dán được từ 1200 – 1300 chiếc.
Dulichgo
Hiện nay, quạt giấy của Chàng Sơn đã phong phú và đa dạng hơn rất nhiều, các hộ sản xuất ở đây còn làm cả những loại quạt vải, quạt múa cao cấp dùng trong các dịp lễ hội hay làm đạo cụ cho ngành nghệ thuật.
< Quạt thành phẩm sau khi sản xuất được xếp thành từng tá, với đủ các màu sắc khác nhau.
Để tìm hiểu rõ về điều nay, chính tôi đã tìm đến xưởng sản xuất quạt của gia đình chị Dương Thị Nhung. Xưởng quạt của gia đình chị Nhung chuyên sản xuất quạt múa, quạt vải cao cấp theo các đơn đặt hàng.
< Quạt vải được in chữ đủ các màu khác nhau và hiện đang là loại quạt được khách hàng ưa chuộng ở Chàng Sơn.
Chị Nhung cho biết, quạt của gia đình được trưng bày trong dịp Đại lễ 1000 năm Thăng Long nên đã nhận được nhiều đơn hàng từ khắp nơi. Trung bình mỗi tháng, xưởng nhà chị xuất đi bán hàng vài trăm nghìn chiếc quạt vải các loại, đủ màu sắc và kích cỡ.
< Một chiếc quạt được khắc các họa tiết chìm theo kiểu quạt truyền thống.
Trước sự phát triển của công nghệ làm lạnh, làm mát hiện đại tưởng chừng nghề làm quạt giấy sẽ không còn thị trường nhưng nghề làm quạt ở Chàng Sơn vẫn luôn phát triển. Đó chính là một tín hiệu vui, một minh chứng cho sự trường tồn của các làng nghề truyền thống mang đậm nét văn hóa Việt nếu người dân nơi đó biết bắt kịp xu hướng thị trường.
Theo Thảo Vy, Việt Cường (Báo Ảnh VN)
Du lịch, GO!
Unknown
Tạp chí Việt: Blog cập nhật tin tức gia đình, làm đẹp, thời trang, du lịch, pháp luật đời sống mới nhất hàng ngày. "www.TapChi.Info " tin tức của người Việt.Popular Posts
-
Thông tin về thời điểm mở bán Căn hộ Vincity từ Tập đoàn Vingroup vào lúc nàonày họ không quá quan tâm đến việc khi nào thị trường xuống đáy. Ngày mai tôi cần mua nhà, tôi chuẩn bị tiền từ 1-2 năm trước và khi tôi đi...
-
Lãng du bên lòng hồ Ea KaoL à danh thắng ít được du khách biết tới, hồ Ea Kao (TP Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk) - điểm đến quen thuộc của nhiều người dân phố núi - đang thu...
-
Kỳ Duyên, Ngọc Trinh mặc đẹp nhất tuần với váy khoét eo, hở lưngHoa hậu Kỳ Duyên diện váy có điểm nhấn ở chi tiết cut-out khoe eo và lưng khi dự sự kiện. Ở một sự kiện khác, Hoa hậu Việt Nam 2014 chọn đầm...
-
Ngắm đường hoa Xuân ở Đà NẵngT ừ chiều ngày 9.2, đường hoa với chủ đề “Đà Nẵng – Rực rỡ sắc xuân” đã được khai mạc và chính thức phục vụ người dân và du khách. Từ sau nă...
-
Ngọc Trinh mặc sành điệu đi xem phimTối 3/2, chân dài diện váy kiểu yếm kết hợp phụ kiện hàng hiệu, khoe vẻ sang trọng, quyến rũ trong buổi ra mắt phim tại TP HCM. Ngọc Trinh p...
-
Về Hồ Sịn làm nông dân(BQN) - C ách phố cổ Hội An khoảng 3km về hướng đông có một vùng quê tưởng chừng như tách biệt với thế giới bên ngoài, đó chính là Hồ Sịn (k...
-
Mặc dù nguyên nhân gây lạc nội mạc tử cungmặc dầu điều trị nội khoa nhằm mục đích giảm đau thường được chỉ định trước khi giải phẫu nhưng tiêu chuẩn vàng trong chẩn đoán LNMTC là nh...
-
Sao Việt đỏm dáng với giày thể thaoNếu như trước đây, giày thể thao thường được sử dụng chỉ trong một vài hoàn cảnh nhất định và mang kiểu dáng cứng cáp, thì ngày nay các nhà ...
-
Bạn đã biết địa chỉ phân phối máy lọc nước Nano Geyser hay chưaLõi lọc 3: Lõi PP1M: Loại bỏ các cặn bẩn: rong rêu, gỉ sắt, bọ gậy. có kích thước lớn Máy lọc nước Nano Geyser có tốt không hơn 1micron. ...
-
10 trò đùa ngày cá tháng tư dành cho dân CNTT(Giải trí) - N gày 01/04 hàng năm là Ngày nói dối hay còn được gọi là ngày Cá tháng Tư - dịp mà người dân trên toàn thế giới 'dành tặng...
Danh Mục
Địa danh
Xã xì trét
Chuyến đi kỳ thú
Thắng cảnh tâm linh
Làng nghề
Lễ hội
Girl xinh
Girl Châu Á
Núi
Du lịch
Bikini
Tự tình
Động
Lộ hàng
Girl Việt Nam
Blogger
18+
Ẩm thực
Khách sạn
Cẩm nang du lịch
Làm đẹp
Hot girl
Sức khỏe
Clip Shock
Show Biz
Teen tự sướng
Tin tức sốc
Y học bốn phương
Đà Lạt
Girl Châu Âu
Góc Tâm Sự
Ngọc Trinh
Đặt khách sạn
Ảnh nóng
Ảnh sex
Chăm sóc da
Công ty đa cấp
Dưỡng da
Gái đẹp 3 miền
Hiếp Dâm
Khám phá
Lưu Dịp Phi
Ngực phụ nữ
Nuôi dạy con
Sống ảo
Thủ thuật Blogger
Trang điểm
No comments: